1900 636 815

Thứ Sáu , Tháng Mười Một 22 2024
Home / Bài Cúng & Văn Khấn / Bài cúng ngày 16 hàng tháng

Bài cúng ngày 16 hàng tháng

Theo quan niệm tâm linh của người Việt, thì tháng 7 được coi là thời điểm của tháng cô hồn, thời điểm của ma quỷ. Chính vì vậy, để có thể tai qua nạn khỏi, xua đuổi những điềm xui xẻo, thì nghi thức mà tất cả ngôi gia đều phải tiến hành chính là cúng cô hồn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tiến hành nghi thức này một cách đúng đắn và nhất là việc chuẩn bị bài cúng ngày 16 hàng tháng. Chính vì vậy, bài viết của ngày hôm nay sẽ giúp bạn về vấn đề: Bài cúng ngày 16 hàng tháng. 

Theo quan niệm của người xưa, thì ngày 16 hàng tháng âm lịch chính là ngày các vong linh cần vấn vướng trên trần thế, chưa được siêu thoát được xá tội và trở về cõi dương gian. Và lúc này còn được gọi là ngày ngày “âm khí xung thiên”.

Bài cúng ngày 16 hàng tháng
Bài cúng ngày 16 hàng tháng

>> Xem thêm : Bài cúng khai trương cửa hàng, quán shop, nhà xưởng

Theo sử sách ghi chép của trung quốc, thì việc xem ngày 16 hằng tháng là thời điểm cũng tế chúng sinh là việc bắt nguồn từ việc, Diêm Vương tiến hành mở cửa Quỷ môn quan, cho các âm hồn trở nền với trần gian rồi sau đó, sẽ uqay về vào đêm rằm. Chính vì vậy, ông cha ta đã ra một luật lệ, chính là những người trần gian phải tiến hành cũng kiếng những vật phẩm như:  cháo, gạo, muối cho quỷ đói để chúng không quấy nhiễu cuộc sống thường ngày. Có những nơi, người ta gọi quỷ đói là “anh em tốt”, “thần cửa sau” để lấy lòng những linh hồn quỷ đói này.

Bên canh đó, thì một trong những thời điểm cúng chúng sanh phổ biến nhất của người Việt Nam chính là vào tháng 7, lúc này các gia đình sẽ tiến hành cũng kiến trong khoảng thời gian liên tiếp là khoảng 1 tháng và tùy theo giá đình cũng như các vùng miền khác nhau. Bởi họ cho rằng, và tháng bảy chính là tháng cô hồn, đây là thời điểm mà các âm linh trở về trần gian, và mang lại những điều không may mắn cho những người còn sống. Chính vì vậy, vào thời điểm này những công việc như: cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa,… đều tránh tháng 7.Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt cho rằng, con người bao gồm hai phần là hồn và xác. Khi con người mất đi nhưng phần hồn vẫn tồn tại, có người thì được đầu thai kiếp khác hay có người thì bị đầy xuống địa ngục, làm quỷ đói quấy nhiễu dương gian.

Những lưu ý khi tiến hành cúng ngày 16 hằng tháng

  • Các gia chủ cần phải nhớ là đặt mân cúng ngoài hành lang chứ không được đặt trong nhà
  • Thực hiện cúng kiến và đọc bài văn khấn và tiến hành cũng vào thời điểm là 12 giỡ trưa. Nguyên nhân là bởi khi mặt trời mọc đến 12 giờ trưa là giờ dương khí, còn sau 12 giờ trưa đến khuya là giờ khí âm.
  • Các gia chủ nên in lại bài văn khấn  trong tờ giấy (nếu sử dụng thường xuyên), rồi nhìn đọc cho đúng, nhất là các câu Thần chú.
  • Các phẩm vật cúng bố thí chúng sanh, tuyệt đối không được dùng tới, phải bỏ đi hay là cho súc vật ăn.
  • Tàn 2/3 nhang , đốt giấy , rải gạo, muối.

Bài cúng ngày 16 hàng tháng

Sau đây là nội dùng bài cúng ngày 16 hàng tháng văn khấn, khi các gia chủ cúng ngày 16 hằng tháng sử dụng. Nội dung như sau:

Tịnh pháp giới chân ngôn : ÔM LAM, ÔM SĨ LÂM ( 7 lần ) 
Chân ngôn phá địa ngục : ÁN GIÀ RA ĐẾ DẠ, TA BÀ HA .( 7 lần ) 
Chân ngôn biến thực : ( biến thức ăn cho nhiều ) 
NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG .( 7 lần ) 
Chân ngôn Cam lồ thủy ? biến nước uống cho nhiều ) 
NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA .( 7 lần )
Con tên …tuổi…ngụ tại (thường trú hay tạm trú ) số nhà …, phường (xã)….. , quận (huyện )….
Hôm nay ngày …tháng …năm…. Thành tâm kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ , thập loại chúng sanh, hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn, oan gia trái chủ, tai nạm đường phố, vô gia cư…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…và cùng với chúng con niệm Phật cầu vãng sanh :
  • NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ( 10 lần , hay nhiều hơn nữa ) 
  • NAM MÔ ĐA BẢO NHƯ LAI (10 lần) 
  • NAM MÔ BẢO THẮNG NHƯ LAI ( 10 lần) 
  • NAM MÔ QUẢNG BÁC THÂN NHƯ LAI (10 lần ) 
  • NAM MÔ DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI ( 10 lần) 
  • NAM MÔ LY BỐ UÝ NHƯ LAI (10 lần) 
  • NAM MÔ CAM LỒ VƯƠNG NHƯ LAI . ( 10 lần )
  • NAM MÔ ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT. (10 lần)

Sau khi đọc xong bài văn cũng, thì gia chủ hãy tiến hành cầu bình an cho gia đình của mình, hoặc nói lên những ước nguyện mà mình mong muốn đạt được, và phải thật lòng thành tâm cầu khấn, mới có thể nhanh chóng linh ứng.

Hy vọng rằng, sau khi tham khảo xong nội dung mà bài viết: Bài cúng ngày 16 hàng tháng trên đây trình bày, các gia chủ đã nắm được nội dung của bài văn khấn, cũng như hiểu được nguyên do của tục cũng kiếng này là đâu, và mục đích là gì. Kính chúc gia đình bạn gặp được nhiều may mắn trong cuộc sống, tài lộc, hạnh phúc, cũng như tránh được những điều xui xẻo, xấu xa, những điều không mong muốn gặp phải.

0/5 (0 Reviews)

About SEO Mr.Cường

Check Also

Văn khấn phủ Tây Hồ

Bài Văn Khấn Cúng Lễ Đổ Bê Tông (Cất nóc), Lợp Mái

Một ngôi nhà từ lúc khởi công cho đến lúc hoàn thành được phân chia …

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *